Thấy Điền ngại mở lời, Lưu nói: "Biết là chú nhiều chuyện nhưng chuyện nào ra chuyện đó. Chú nói nhanh lên còn về đi làm".
Điền mở lời với bà Tình: "Thưa bác, cháu thấy nhục nhã, ê chề lắm. Cho cháu xin lỗi bác và Luyến nhưng chuyện nào đi chuyện đó, cháu gửi bác".
![]() | ![]() |
Ở một diễn biến khác, Lưu và Điền tới chỗ làm thêm của Thạch (Việt Hoàng). Lúc tới nơi, cả hai chứng kiến Thạch bị khách hàng làm khó, bắt nạt. Điền muốn tới làm rõ mọi chuyện nhưng Lưu ngăn cản, muốn xem con trai thể hiện bản lĩnh.
Cũng trong tập này, sau khi được Bình (Minh Cúc) cứu thoát khỏi tù tội, Luyến (Thanh Hương) thay đổi thái độ với "đối thủ không đội trời chung".
![]() | ![]() |
"Nói gì thì nói đi. Con này làm việc nghĩa không cần cảm ơn", Bình nói. Thấy vậy, Hòa (Anh Thơ) xoa dịu: "Thôi, bạn hàng với nhau căng thẳng làm gì cho mệt. Hai đứa làm hòa với nhau đi, tối nay con Luyến nhà chị mời em bữa lẩu là xong".
Thấy Bình kể về ý định chuyển tới xóm trọ của mình ở, quyết tâm "cưa đổ" Lưu, Luyến nói: "Nếu bí quá, nhờ vả tôi một câu. Tôi hiến kế cho nhanh vào việc".
Liệu, Thạch có tự giải quyết được rắc rối gặp phải? Diễn biến chi tiết tập 13 phim Cuộc đời vẫn đẹp saosẽ lên sóng tối nay, 1/5 trên VTV3.
Cụ thể, Phó Giám đốc PTIT Trần Quang Anh đã nêu ra 4 xu hướng tấn công mạng nổi bật, trong đó xu hướng đầu tiên là các nhóm tấn công hiện nay không chỉ là những hội nhóm, cá nhân hoạt động riêng lẻ, bột phát, mà còn là các nhóm tấn công nguy hiểm, có tổ chức.
Điểm ra một số nhóm tin tặc tiêu biểu như 1937cn, APT30, Mofang, Double dragon, ông Trần Quang Anh nhận định: “Những nhóm tấn công này hoạt động có tổ chức, có kỷ luật, thậm chí còn được cho là có sự hậu thuẫn của các tổ chức chính phủ. Vì vậy, họ có nguồn lực dồi dào về tài chính, kỹ thuật, các thông tin tình báo để thực hiện các mục tiêu gắn liền với các mục tiêu của các tổ chức chính phủ, lợi ích quốc gia như lợi ích an ninh, lợi ích kinh tế hay lợi ích văn hóa”.
Xu hướng thứ hai, theo tổng hợp của PTIT, là các nhóm tấn công có trình độ cao, được đào tạo bài bản về an toàn thông tin. Họ nắm vững các nguyên lý về hệ thống, từ giao thức mạng đến hệ điều hành hay các ứng dụng trên nhiều nền tảng khác nhau. Họ cũng nắm rõ các phương pháp tấn công mạng, từ việc thu thập thông tin của đối tượng tấn công thông qua các mạng xã hội, các thiết bị IoT dân dụng, đến việc lựa chọn các công cụ tấn công, cài đặt mã độc, thiết lập kênh điều khiển cũng như ẩn mình để tránh bị phát hiện. Với năng lực, trình độ và nguồn lực hỗ trợ, các nhóm tin tặc đã chủ động tự phát triển các công cụ tấn công của riêng mình, cũng như thiết kế những phương án tấn công mới, tinh vi, gây khó khăn cho việc phát hiện và ngăn chặn.
Bên cạnh xu hướng sử dụng sức mạnh của trí tuệ nhân tạo để tấn công mạng, một xu hướng quan trọng khác cũng được đại diện PTIT lưu ý là việc các nhóm tin tặc khai thác triệt để các thiết bị IoT dân dụng như camera, thiết bị di động, thiết bị smarthome.
“Các thiết bị IoT được phổ biến nhanh nhưng các giải pháp đảm bảo an toàn thông tin cho nhóm thiết bị này chưa theo kịp với sự phổ biến, dẫn đến các thiết bị này bị lợi dụng để thu thập thông tin cá nhân, hành vi người dùng, thậm chí còn bị lợi dụng làm bàn đạp để tiến hành các cuộc tấn công khác”, đại diện PTIT phân tích.
Phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin là yếu tố quan trọng
Trên cơ sở những phân tích về các xu hướng tấn công mạng nổi bật, Phó Giám đốc PTIT Trần Quang Anh đề xuất 3 giải pháp khung để phát triển an toàn, an ninh mạng Việt Nam.
Cụ thể, giải pháp khung đầu tiên được đề xuất là cần có chính sách đào tạo bồi dưỡng để nâng cao trình độ, năng lực của đội ngũ kỹ thuật, cũng như nâng cao nhận thức cho người dùng cuối. Bởi lẽ để đối phó với các nhóm tấn công có trình độ cao, chúng ta cũng cần một đội ngũ có trình độ cao hơn.
“Ở đây tôi muốn nhấn mạnh một năng lực cần thiết cho đội ngũ làm an toàn thông tin là tiếng Anh. Tiếng Anh được dùng để đọc tài liệu mới, tiếng Anh để tham gia sâu vào các diễn đàn, forum, cộng động an toàn thông tin trên thế giới”, ông Trần Quang Anh nêu quan điểm.
Cùng với đó, phát triển các nền tảng, công nghệ lõi cho đảm bảo an toàn thông tin mạng cũng là một giải pháp khung cần được chú trọng. Cụ thể, theo đại diện PTIT, có 5 nền tảng công nghệ an toàn thông tin cần được nắm vững, bao gồm: Mật mã học; cơ sở dữ liệu lỗ hổng bảo mật; hệ thống giám sát an ninh mạng quốc gia; hệ thống tường lửa quốc gia có khả năng kiểm soát, phát hiện và ngăn chặn; làm chủ công nghệ AI.
Giải pháp khung thứ ba, theo đề xuất của đại diện PTIT, là cần chính sách hỗ trợ các sản phẩm Make in Viet Nam. Khi các hoạt động tấn công mạng nhằm các mục tiêu lợi ích quốc gia thì việc sử dụng các công cụ, công nghệ của nước ngoài sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro khi có sự xung đột về lợi ích ở tầm quốc gia. "Song song với việc hỗ trợ để phát triển các sản phẩm Make in Viet Nam, cần thiết có những rào cản kỹ thuật nhất định để hạn chế sự phổ biến của các sản phẩm, công cụ của nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực an toàn thông tin mạng. Trường hợp thực sự cần phải sử dụng các sản phẩm nước ngoài thì cần có các tiêu chí, công cụ kiểm định để đảm bảo sự an toàn của sản phẩm”, đại diện PTIT phân tích.
" alt=""/>Đề xuất 3 giải pháp khung để phát triển an toàn, an ninh mạng Việt NamTheo các nhà nghiên cứu của Viện nghiên cứu khảo cổ dự phòng quốc gia Pháp (INRAP), phần đầu xác ướp thực chất là một quả bóng được dệt thành. Khối xác ướp cũng bị thiếu đốt sống và xương sườn, cho thấy đây thực chất là phần hỗn hợp của một số con mèo.
![]() |
Con mèo Ai Cập ướp xác 2500 năm tuổi, được bảo tồn tại Bảo tàng Mỹ thuật ở Rennes, Pháp, lần đầu tiên được đưa qua máy chụp CT. |
Theo thông tin từ INRAP, mặc dù đó không phải là những gì các nhà nghiên cứu hình dung, tuy nhiên, điều đó cũng không hoàn toàn bất thường. Có hàng triệu xác ướp động vật, một số trống rỗng, một số khác chỉ chứa xương, đôi khi là một chú mèo hoàn chỉnh. Xác ướp tại Rennes là một biến thể.
![]() |
Kết xuất 3D trong suốt của các dải, xương và kết cấu của vỏ bọc xác ướp. |
Một số nhà nghiên cứu tin rằng đó là một trò lừa đảo từ cổ xưa, được tổ chức bởi các linh mục vô đạo đức. Họ cho rằng có vô số cách để tạo ra xác ướp động vật.
![]() |
Tái tạo khối của khối xương, dựa trên quét CT. |
Trong khi người Ai Cập cổ đại ướp xác con người để bảo vệ cơ thể của họ khi sang thế giới "bên kia", thì xác ướp động vật thường được sử dụng làm vật phẩm tôn giáo.
Các lễ vật này bao gồm từ mèo, chó, đến cá, cá sấu, động vật gặm nhấm, chim và khỉ đầu chó. Nhiều loài trong đó được coi là có mối liên hệ chặt chẽ với các vị thần. Ví dụ, mèo là loài vật linh thiêng đối với Bastet - nữ thần chiến tranh, trong khi chó rừng có liên quan đến Anubis – vị thần mình người đầu chó rừng, và có liên quan đến quá trình ướp xác.
![]() |
Cận cảnh bản in 3D trong suốt của xác ướp mèo từ Bảo tàng Mỹ thuật Rennes. |
Vào năm 2015, Đại học Manchester đã thực hiện một loạt chụp CT và X-quang trên 800 xác ướp động vật có niên đại từ 1000 năm trước Công nguyên đến 400 năm sau Công nguyên. Họ phát hiện ra rằng có đến một phần ba số xác ướp được bọc cẩn thận và công phu không có xác động vật.
Một số học giả cho rằng, nhu cầu cao đối với động vật ướp xác là nguyên nhân gây ra những vụ thương mại bất hảo, các nhà cung cấp tạo ra hàng giả để đáp ứng nhu cầu.
Loài mèo được đánh giá cao đặc biệt, bởi trong khoảng từ năm 3400 trước Công nguyên đến năm 3000 trước Công nguyên, người Ai Cập cổ đại đã thờ một vị thần mèo tên là Mafdet. Nữ thần Mafdet được thờ phụng để cầu mong sự bảo vệ chống lại những vết cắn độc hại từ rắn và bọ cạp sa mạc.
Khánh Hòa (Theo dailymail)
- Ngày 18/10, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) và Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản) đã thực hiện Lễ ký kết gói thầu “Vệ tinh LOTUSat-1, thiết bị và đào tạo nhân lực”.
" alt=""/>Xác ướp mèo Ai Cập cổ đại trong bảo tàng Pháp có 3 đuôi, 5 chân sau